Câu 1: Phân tích những xu thế vận động
chính của nền kinh tế thế giới?
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, sự
phát triển của nền kinh tế thế giới đă
chịu sự tác động của một loạt
những xu thế mới, trong đó nổi bật là:
- Xu thế phát triển mang tính bùng nổ của khoa
học và công nghệ.
- Xu thế quốc tế hóa đời sống kinh
tế thế giới.
- Xu thế chuyển từ đối đầu sang
đối ngoại, từ biệt
lập sang hợp tác với sự ưu tiên các nguồn
lực cho phát triển kinh tế.
Bước sang thế kỉ XXI, ba xu thế nói trên
vẫn tiếp tục thể hiện vai tṛ có tính bao trùm và
thường xuyên quyết định,mặc
dù có thêm sắc thái mới, phức tạp và đa dạng
hơn. Đó là:
- Sự bùng nổ của cách mạng khoa học và công
nghệ làm thay đổi cơ cấu các ngành sx và dịch
vụ mạnh mẽ hơn và sâu sắc hơn:
+, Các ngành công nghiệp “cổ điển”
giảm dần tỷ trọng và vai tṛ của nó. Các
ngành có hàm lượng KH-CN cao tăng nhanh, đặc
biệt là các ngành dịch vụ kỹ thuật phục
vụ sx.
+, Cơ cấu kinh tế trở nên “mềm hóa”, khu
vực kinh tế phi h́nh thức được mở
rộng, “nền kinh tế tượng trưng” có quy mô
lớn hơn nền “ kinh tế thực” nhiều lần.
+, Cơ cấu lao động theo ngành
nghề có sự thay đổi sâu sắc, xuất hiện
hiều nghề mới, những nghề với sự
đan kết của nhiều lĩnh vực KH-CN.
- Quá tŕnh quốc tế hóa nền kinh tế thế
giới ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về
chiều rộng lẫn chiều sâu đưa đến
sự chuyển biến nhanh chóng của thể chế kinh
tế thế giới, đưa nền kinh tế thế
giới bước vào cạnh tranh toàn cầu bên cạnh
việc đẩy mạnh t́m kiếm sự hợp tác
trong cạnh tranh.
Thể chế kinh tế thế giới chuyển
biến theo hướng thị
trường hóa nền kinh tế của từng quốc
gia, quốc tế hóa thể chế kinh tế giữa các
nước theo hướng mở cửa với sự
xuyên suốt của thể chế thị trường;
chuyển biến theo hướng nhất thể hóa và
tập đoàn hóa kinh tế khu vực.
- Xu thế toàn cầu hóa kinh tế gia tăng với các
biểu hiện mới về vai tṛ ngày càng lớn của
hoạt động tài chính – tiền tệ; sự gia
tăng của mậu dịch quốc tế nhanh hơn
nhiều tốc độ tăng trưởng kinh tế;
việc gia tăng nàn sóng sát nhập công ty xuyên quốc gia;
vai tṛ ngày càng quan trọng của trí thức và sự phát
triển loại h́nh kinh tế tri thức.
Quá tŕnh toàn cầu hóa diễn ra cả
bề rộng lẫn bề sâu, một mặt đưa
tới cơ hội cho sự phát triển kinh tế,
mặt khác nó cũng đưa dến những thách thức
lớn ở nhiều góc độ khác nhau.
Bên cạnh ba xu thế nổi bật trên, đối
với cá quốc gia ở Châu Á phải kể đến
xu thế thứ tư, đó là: Sự phát triển của
ṿng cung Châu Á – Thái B́nh Dương.
- Khu vực Châu Á – Thái B́nh Dương với các quốc
gia có nề kinh tế năng động, đạt
nhịp độ phát triển cao liên tục qua nhiều
năm làm cho trung tâm kinh tế thế giới dịch
chuyển dần về khu vực này. Ṿng cung Châu
Á – Thái B́nh Dương đang chứng tỏ một sự
phát triển hết sức mau lẹ, chưa từng có
trong tiền lệ.
Ngoài những xu thế trên c̣n có nhiều xu
thế khác chi phối sự vận động của
nền kinh tế thế giới.
Câu 2: Tŕnh bày nội dung của các vấn
đề có tính chất toàn cầu? Ư nghĩa
của các vấn đề này đối với sự
phát triển của nền kinh tế thế giới và
đối với nền kinh tế VN.
* Vấn đề có tính chất
toàn cầu là những vấn đề có liên quan
đến lợi ích và sự sống c̣n của tất
cả các quốc gia trên thế giới. Nó
h́nh thành và phát triển một cách khách quan trên cơ sở
sự phát huy tác dụng của các quy luật tự nhiên và
cả các quy luật kinh tế - xă hội. Nó không
phụ thuộc vào ư muốn cá nhân của từng con người
nhưng hoạt động của con người lại
là tác nhân quan trong dẫn tới việc h́nh thành và phát
triển cùa các vấn đề có tính chất toàn cầu.
*Theo quan điềm của Đảng
Cộng sản Việt
- Giữ vững ḥa b́nh và đẩy lùi nguy cơ
chiến tranh.
- Bảo vệ môi trường sống.
- Hạn chế sự bùng nổ dân số.
- Pḥng ngừa và đẩy lùi những bệnh tật
hiểm nghèo.
* Bên cạnh những vấn đề trên, thực
tiễn của đời sống kinh tế và xă hội
đang tiếp tục xuất hiện những vấn
đề có tính chất toàn cầu khác nữa.
Đó là:
- Vấn đề có liên quan đến nguồn lực
phát triển: vấn đề dân số, vấn đề
lương thực, vấn đề nguyên liệu,
vấn đề năng lượng…
- Vấn đề liên quan đến môi trường
sinh thái: vấn đề nước ngọt, nạn cháy
rừng, trái đất nóng dần lên, lỗ thủng
tầng ô-zôn, vấn đề ô nhiễm nền sinh thái,…
- Vấn đề liên quan đến việc tăng
trưởng và phát triển kinh tế: vấn đề nợ
nước ngoài, vấn đề thất nghiệp và
lạm phát, vấn đề chiến tranh thương
mại, vấn đề khủng hoảng tài chính -
tiền tệ,…
- Vấn đề liên quan đến khía cạnh xă
hội: vấn đề phân cực giàu nghèo, vấn
đề bệnh tật của xă hội công nghiệp
hiện đại, vấn đề bành trướng tôn giáo,
vấn đề xung đột chủng tộc và sắc tộc ,..
* Ư nghĩa của các vấn
đề có tính chất toàn cầu:
- Đối với sự phát triển của nền
kinh tế thế giới:
+ Phản ánh tŕnh độ phát triển ngày càng cao
của nền kinh tế thế giới và các quan hệ
kinh tế quốc tế, thể hiện tính thống
nhất và phụ thuộc lẫn nhau trong quá tŕnh tồn
tại và phát triển giữa các quốc gia trên thế
giới.
+ Phản ánh những mâu thuẫn trong quá tŕnh phát
triển của thế giới, không những là mâu
thuẫn giữa lợi ích của các quốc qia, mà c̣n là
mâu thuẫn giữa lợi ích trước mắt với
lợi ích lâu dài, mâu thuẫn giữa lợi ích cục
bộ với lợi ích toàn cục, mâu thuẫn giữa
tăng trưởng nhanh với phát triển bền
vững, mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế với
lợi ích xă hội…
+Việc giải quyết các vấn đề có tính
chất toàn cầu là một đ̣i hỏi cấp bách
đối với toàn thế giới trong điều
kiện ngày nay.
- Đối với nền kinh tế VN:
+Cũng như các nước khác, VN nhận thức
được đầy đủ tác động của
các vấn đề có tính chất toàn cầu
+ Để giải quyết các vấn đề có tính
chất toàn cầu VN đă phối hợp toàn diện và
chặt chẽ với cộng đồng,, các quốc gia,
tổ chức, diễn đàm, trương tŕnh phát
triển, các dự án phát triển:
· VN đă tham gia vào diễn đàm khu vực ESEAN trong thúc
đẩy cơ chế đối ngoại và tham vấn
các vấn đề an ninh, chính trị
trong khu vực
· VN cùng với các nước trong khu vực ASEAN và các
nước liên quan trong “Tuyên bố ứng sử “ của
các bên tại Biển Đông ODC với mong muốn nỗ lực
v́ ḥa b́nh an ninh khu vực.
· VN hợp tác với các nước, các tổ chức
trong các dự án phát triển, triển khai phù hợp
với định hướng phát triển kinh tế xh
của nhà nước như chăm sóc sức khỏe
cộng đồng, giải quyết vấn đề xh,
phát triển ngành nghề, thúc đẩy giáo dục,
chuển giao công nghệ kĩ thuật, khai thác có hiệu
quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, …
Câu 3: Hăy chỉ ra nguồn lực và lợi thế
phát triền các mối quan hệ kinh tế quốc tế
của VN và các giải pháp khai thác.
*Các nguồn lực và lợi
thế trong việc phát triển các mối quan
hệ kinh tế quốc tế ở VN:
- Nguồn nhân lực:
+ Thuận lợi: nguồn nhân lực rồi rào, giá nhân
công rẻ, tư chất con người VN rất cần
cù, sáng tạo,tiếp thu nhanh công nghệ mới,có thể
tham gia vào phân công lao động quốc tế.
+ Khó khăn: người lao động VN bị hạn
chế bởi thể lực, về tŕnh độ và ư thức
kỷ luật trong lao động, c̣n thiếu nhiều
việc làm, thiếu tác phong công nghiệp và chuyên nghiệp,
tâm lư hẹp ḥi, tản mạn.
- Tài guyên thiên nhiên:
+ Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên đadạng và phong
phú, bao gồm đất đai, khoáng
sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển…cho phép phát
triển nhiều ngành công nghiệp để tham gia tích
cực vào nền kinh tế thế giới.
+ Khó khăn: tài nguyên thiên nhiên phân bố giải rác,
điều kiện khai thác khó khăn, khối lượng
không lớn,tài nguyên rừng và biển
bị xói ṃn và hiệu quả sử dụng thấp.
- Vị trí địa lư của VN nằm trên các
đường hàng không và hàng hải quốc tế quan
trọng. Hệ thống cảng biển là
cửa ngơ không những cho nền kinh tế VN mà c̣n cho
cả các quốc gia lân cận. Vị
trí địa lư thuận lợi của VN tạo khả
năng phát triển cho các hoạt động trung
chuyển, tái xuất khẩu và chuyển khẩu hàng hóa qua
các khu vực lân cận.
*Các giải pháp khai thác:
- Đảm bảo sự ổn định về chính
trị, kinh tế, tạo môi trường kinh doanh lành
mạnh, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh…
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách
đồng bộ và nhất quán phù hợp với luật
pháp và thông lệ quốc tế.
- Thực hiện cải cách hành chính, kiện toàn bộ
máy quản lư theo hướng gọn
nhẹ, có hiệu lực.
- Từng bước hiện đại hóa kết
cấu hạ tầng kinh tế và xă hội, trước
hết là ở những trung tâm và cửa ngơ giao dịch
kinh tế với thế giới nhu hệ thống
đường giao thông, cảng biển, sân bay, thông tin
liên lạc, điện nước, các dịch vụ
cần thiết khác…đạt tŕnh độ quốc
tế.
- Khẩn chương đào tạo và xây dựng
đội ngũ cán bộ kỹ thuật ,
công nhân lành nghề và đặc biệt là cán bộ
lĩnh vực kinh tế đối ngoại , có đủ
năng lực chuyên môn và bản lĩnh để làm
việc với đối tác nước ngoài.
Câu 4: Phân tích cơ sở khách quan ,
nội dung và mối quan hệ của xu hướng
bảo hộ mậu dịch và tự do hóa thương
mại trong chính sách thương mại quốc tế
của mỗi quốc gia. Liên hệ sự
vận dụng hai xu hướng này ở VN.
* Xu hướng bảo hộ
mậu dịch:là
sự gia tăng can thiệp của nhà nước hay chính
phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế.
- Cơ sở khách quan:
+ Sự phát triền không đều và sự khác biệt
trong điều kiện tái sản xuất giữa các
quốc gia.
+ Sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh
giữa các công ty trong nước với các công ty
nước ngoài.
+ Ở buổi đầu h́nh thành nền thương
mại quốc tế, người ta thường quan tâm
đến việc đẩy mạnh xuất khẩu
để thu về kim khí quư, trong khi
đó lại chủ trương hạn chế nhập
khẩu để giảm bớt khả năng di
chuyển của kim khí quư ra nước ngoài.
+ Bên cạnh đó c̣n có các lư do về chính trị và xă
hội cũng đưa đến yêu cầu về
bảo hộ mậu dịch.
- Nội dung:
+, Chính phủ và các bộ ngành thực hiện việc
xây dựng và hoàn thiện hệ thống các biện pháp
công cụ chính sách phù hợp với xu thế biến
động của môi trường kinh tế quốc
tế cũng như mục tiêu, điều kiện phát
triển trong nước để bảo vệ cho
nền sx trong nước trước sự cạnh tranh
với hàng hóa nước ngoài.
* Xu hướng tự do hóa thương mại:là sự
nới lỏng, mềm hóa sự can thiệp của nhà
nước hay chính phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc
tế.
- Cơ sở khách quan:
+ Xuất phát từ quá tŕnh toàn cầu hóa nền kinh
tế thế giới ngày càng tăng, các quốc gia
phải tăng cường hợp tác trước hết
là trong lĩnh vực thương mại.
+ Hầu hết các quốc gia trên thế giới đang
chuyển sang áp dụng mô h́nh kinh tế thị trường
mở cửa nhằm tạo điều kiện phát
triển hoạt động sản xuất kinh doanh, trong
đó có hoạt đông sản xuất kinh doanh
thương mại quốc tế.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty
đa quốc gia cũng là cơ sở cho các nước
thực hiện mô h́nh chính sách tự do hóa thương
mại quốc tế.
- Nội dung:
+ Nhà nước tiến hành cắt giảm các công
cụ, biện pháp gây hạn chế cho hoạt
động thương mại quốc tế như
thuế quan, hạn ngạch, các thủ tục hành chính
nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho việc phát triển các hoạt động thương
mại quốc tế cả về bề rộng và bề
sâu.
+ Nhà nước từng bước đưa vào
thực hiện các chính sách và biện pháp quản lư như
quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chính sách
chống bán phá giá, chính sách cạnh tranh công bằng và
chống độc quyền, chính sách đảm bảo
quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu hàng
hóa theo các cam kết trong các hiệp định hợp tác
đă kí kết và theo chuẩn mực chung của thế
giới.
*Mối quan hệ :
- Về nguyên tắc th́ hai xu hướng đó
đối nghịch nhau v́ chúng gây nên tác động
ngược chiều nhau đến hoạt động
thương mại quốc tế. Nhưng
chúng không bài trừ nhau mà chúng thống nhất với nhau.
- Về lịch sử, chưa có khi nào tự do hóa
thương mại và bảo hộ mậu dịch thực
hiện một cách triệt để hoàn toàn mà
thường được kết hợp với nhau trong
quá tŕnh xây dựng các chính sách TMQT của các quốc gia.
- Về mặt logic th́ tự do hóa thương mại là
một quá tŕnh đi từ thấp đến cao, từ
cục bộ đến toàn thể. Tự do hóa
thương mại và bảo hộ mậu dịch là hai
mặt nương tựa nhau, làm tiền đề cho nhau.
- Trong điều kiện thực tiễn của TMQT ngày
nay không thể cực đoan khẳng định sự
cần thiết của một trong hai xu hướng trên.
- Việc thực hiện bảo hộ phải gắn
liền với quá tŕnh tự do hóa thương mại
đạt được trong các quan hệ quốc tế.
* Liên hệ với VN:
- Với chủ trương hội nhập kinh tế
quốc tế khu vực và thế giới, VN đang
tiến tới tự do hóa thương mại, chúng ta
đă gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn
như: “ Khu vực mậu dịch
tự do ASEAN”, “ Tổ chức thương mại quốc
tế WTO” … gia nhập vào các tổ chức này VN đă cam
kết thực hiện cắt giảm thuế quan.
- Ngoài ra chúng ta c̣n dỡ bỏ hạn ngạch
đối với một số mặt hàng như: “ Không áp dụng hạn ngạch thuế quan
đối với hàng hóa nhập khẩu thỏa măn các
điều kiện được hưởng thuế
xuất CEPT”, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào thị
trường Hoa Ḱ,…
- Chuyển việc cấm xk một số mặt hàng hiện
nay sang áp dụng điều chỉnh bằng thuế xk,
tiếp tục giảm và thu hẹp
dần mặt hàng chịu thuế xk. Mở rộng
diện tích các nhóm hàng hóa dịch vụ xkđược
hưởng thuế xuất GTGT 0%.
- Đối với thuế nhập khẩu nên có sự
nghiên cứu để giảm thuế xuất tối
đa, chuyển tối đa các quy định phi thuế
quan sang thuế quan.
- Tuy nhiên để bảo hộ cho nền kinh tế non
trẻ trước sức ép quá mạnh của các nền
kinh tế khác , nhà nước cũng
đưa ra nhiều biện pháp bảo hộ cho nền
kinh tế như đánh thuế nhập khẩu cao
đối với các mặt hàng như ô tô, mỹ phẩm,
rượu bia, …sd hạn ngạch với các mặt hàng
như muối, bông, ngô, sữa, …
- Sử dụng những biện pháp phi thuế,
thuế, hệ thống giấy phép nội địa, các
biện pháp kĩ thuật để hạn chế hàng hóa
nhập khẩu.
- Nâng đỡ các nhà xk nội địa bằng cách
giảm hay miễn thuế xk, thuế doanh thu, thuế
lợi tức, trợ cấp xk, …
để có thể thâm nhập thị trường nước
ngoài dễ ràng.
Câu 6: Đánh giá hoạt động
thương mại của VN trong những năm qua? Các
giải pháp để xuất khẩu hàng hóa VN sang thị
trường thế giới?
* Ưu điểm:
- Tốc độ tăng trưởng của ngoại
thương VN khá cao qua các năm (trung b́nh trên 20%/năm) và
cao hơn tốc độ tăng trưởng của
nền sản xuất xă hội khoảng 2-3 lần.
Điều đó làm cho quy mô của kim
ngạch xuất nhập khẩu tăng lên nhanh chóng.
- Thị trường trong hoạt động ngoại
thương của VN ngày càng được mở
rộng và đă chuyển mạnh từ đơn thị
trường sang đa thị trường.
- Nền ngoại thương VN đă từng
bước xây dựng được những mặt hàng
có quy mô lớn được thị trường thế
giới chấp nhận như: dầu khí, gạo, thủy
sản, dệt may, giày dép,…
- Nền ngoại thương VN đă chuyển dần
từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu
bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, phát huy
quyền tự chủ cho các doanh nghiệp chuyển từ
việc vay nợ để nhập khẩu là chủ
yếu sang đẩy mạnh xuất khẩu để
lấy kim ngạch xuất trang trải cho nhập
khẩu, nâng cao dần hiệu quả kinh tế xă hội
của hoạt động ngoại thương.
- Cùng với quá tŕnh mở cửa và hội nhập kinh
tế quốc tế của VN, sự tham gia vào các
định chế kinh tế quốc tế và đàm phán
gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và toàn
cầu, cơ chế, chính sách của VN đă
được đổi mới mạnh mẽ theo
hướng tự do hóa thương mại và đầu
tư, giảm thiểu mức độ, phạm vi can
thiệp của Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán
quốc tế.
*Nhược điểm:
- Quy mô xuất - nhập khẩu c̣n quá nhỏ bé so
với các quốc gia trong khu vực ĐNA.
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của VN c̣n
trong t́nh trạng lạc hậu, chất lượng
thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh yếu. Hàng
xuất khẩu của VN chủ yếu là hàng nguyên
liệu, hàm lượng khoa học công nghệ thấp, do
đó chịu nhiều thua thiệt trong buôn bán quốc
tế.
- Thị trường ngoại thương VN c̣n
nhiều bấp bênh, chủ yếu là thị trường
của các nước trong khu vực và các thị
trường qua trung gian, c̣n thiếu những hợp
đồng lớn và dài hạn.
- Công tác quản lư hoạt động xuất – nhập
khẩu c̣n thiếu đồng bộ và nhất quán, khi th́
cứng nhắc, thủ tục rườm rà, khi th́ buông
lỏng, dễ dăi. Nhiều doanh nghiệp của VN chưa
giữ được chữ tín với bạn hàng, tŕnh độ
nghiệp vụ của nhiều cán bộ c̣n non yếu.
- T́nh trạng buôn lậu, gian lận thương mại
đang là vấn đề “ quốc
nạn” cần sớm được giải quyết có
hiệu quả.
- Hiện tại cơ chế, chính sách cũng như
việc tổ chức thực thi đang bộc lộ
không ít bất cập, đ̣i hỏi phải tiếp
tục tháo gỡ.
* Các giải pháp:
- Xây dựng một cơ cấu kinh tế theo mô h́nh công nghiệp hóa hướng về
xuất khẩu.
- Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp
tập chung và khu công nghệ cao.
- Hoàn thiện công tác quản lư nhà nước đối
với hoạt động xuất khẩu.
- Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc
phát triển thị trường xuất khẩu.
- Chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thúc
đẩy xuất khẩu.
- Thành lập các tổng công ty lớn và các tập
đoàn kinh doanh lớn để tăng sức cạnh
tranh trên thị trường quốc tế.
- Thu hút đầu tư nước ngoài.
- Nâng cao tính cạnh tranh của các sản phẩm
xuất khẩu.
Câu 7: Đầu tư quốc tế là ǵ?
Nó có tác động như thế nào đối với
nước nhận đầu tư và các nước
chủ đầu tư ?
* Khái niệm:
Đầu tư quốc tế là một h́nh thức
của di chuyển quốc tế về vốn, trong đó
vốn được di chuyển từ quốc gia này sang
quốc gia khác để thực hiện một hoặc
một số dự án đầu tư
nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia.
* Tác động của đầu tư quốc
tế:
- Đối với nước tiếp nhận
đầu tư:
+ Tác động tích cực:
· Góp phần giải quyết khó khăn do
thiếu vốn;
· Tạo việc làm, tăng thu
nhập cho lao động trong nước;
· Học tập kinh nghiệm quản lư, tác phong làm
việc tiên tiến, tiếp nhận công nghệ hiện
đại từ nước chủ đầu tư;
· Tạo điều kiện để khai thác các
nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả;
· Giúp cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu công
nghệ cao nhằm hỗ trợ cho quá tŕnh công nghiệp
hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
· Góp phần khắc phục những khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn và giải quyết
các vấn đề xă hội.
+ Tác động tiêu cực:
· Có thể dẫn tới t́nh trạng khai thác tài nguyên
thái quá, gây ô nhiễm môi trường;
· Gây ra sự phân hóa, tăng khoảng cách phát triển
giữa các vùng và giữa các tầng lớp dân cư;
·Có thể làm tăng các vấn đề về tệ
nạn xă hội, bệnh tật;
·Có thể bị ảnh hưởng hoặc lệ
thuộc vào những yêu cầu từ phía chủ
đầu tư.
- Đối với nước chủ đầu
tư:
+ Tác động tích cực:
·Khắc phục được xu hướng giảm
sút lợi nhuận trong nước, có điều kiện thu được lợi nhuận cao hơn
cho chủ đầu tư;
·Là biện pháp để vượt qua hàng rào bảo
hộ mậu dịch nhằm mở rộng thị
trường; tận dụng triệt để những
ưu ái của nước nhận đầu tư;
·Khuyếch trương được sản phẩm,
danh tiếng, tạo lập uy tín và tăng cường
vị thế của họ trên thị trường
thế giới;
·Khai thác được nguồn yếu tố
đầu vào sản xuất với chi phí thấp hơn
so với đầu tư trong nước.
+ Tác động tiêu cực:
·Nếu chiến lược, chính sách không phù hợp th́
các nhà kinh doanh khôn muốn kinh doanh trong nước, mà
chỉ lao ra nước ngoài kinh doanh, do đó quốc gia có
nguy cơ tụt hậu;
·Dẫn đến làm giảm việc làm ở
nước chủ đầu tư;
·Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu
chất xám trong quá tŕnh chuyển giao công nghệ;
·Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro
lớn nếu không hiểu rơ về môi trường
đầu tư,...
Câu 8: Phân tích hiệu quả phúc lợi của di
chuyển lao động thế giới
bằng đồ thị. Rút ra kết
luận cho các nhà hoạch định chính sách.
* Giả thiết:
- Thế giới chỉ có 2 quốc gia và chỉ sx 2
loại sp.
- Tổng vốn của cả thế giới O1 O2 , trong đó O1A là vốn của QG 1 và O2A là
vốn của QG 2.
- VMPK1, VMPK2 lần lượt là giá trị
sp cận biên của QG 1, QG 2.
- i1, i2 lần lượt là tỷ xuất
lợi nhuận của QG 1, QG 2.
* Đồ thị:
TH1: Không có sự di chuyển quốc tế về
vốn:
- Đối với QG1:
+ Tổng vốn đầu tư O1A, tỷ xuất
lợi nhuận O1 C1
à tổng giá trị = O1B1D1A, trong đó
O1C1D1A do vốn và O1B1D1 do các yếu tố khác
- Đối với QG2:
+ Tổng vốn đầu tư O2A, tỷ xuất
lợi nhuận O2C2
à tổng giá trị = O2B2D2A, trong đó
O2C2D2A do vốn, O2B2D2 do yếu tố khác.
Vậy tổng gtri sp thế giới = O1B1D1 D2B2O2.
TH2: Khi có đầu tư quốc tế(
di chuyển quốc tế về vốn)
Di chuyển từ nước có tỷ xuất lợi
nhuận thấp sang nước có tỷ suất lợi nhuận
cao làm cho tỷ suất lợi nhuận QG1 tăng lên, QG2
giảm xuống và chỉ dừng lại khi 2 tỷ
suất lợi nhuận giữa 2 nước này = nhau.
- Đối với QG1: Tổng vốn đầu tư
O1A*, tỷ xuất lợi nhuận O1F1
à Tổng gtri sp = O1B1EA*
- Đối với QG2: Tổng vốn đầu tư
O2A*, tỷ xuất lợi nhuận O2F2
à Tổng gtri sp = O2B2EA*
Vậy tổng gtri sp thế giới = O1B1EB2O2
=> So sánh với TH1:
Tổng gtri sp thế giới TH2 > TH1
O1B1EB2O2 - O1B1D1D2B2O2 = D1ED2
Câu 9: Thế nào là cán cân thanh toán quốc tế? Hăy
mô tả những khoản mục chính trong cán cân thanh toán.
Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán thường xuyên
và tổng thu nhập quốc dân.
* Kn:
Cán cân thanh toán là một bảng tổng kết ghi
lại một cách hệ thống tất cả các giao
dịch quốc tế giữa cư dân của một
quốc gia với cư dân của các nước khác trên
thế giới trong một khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm.
* Những khoản mục chính trong cán
cân thanh toán:
- Cán cân thường xuyên:
Cán cân thường xuyên ghi lại tất cả các giao
dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ và các giao dịch
chuyển giao đơn phương. Cán cân thường
xuyên bao gồm các bộ phận:
+ Cán cân thương mại hàng hóa hoặc cán cân
thương mại hữu h́nh;
+ Cán cân thương mại dịch vụ hay c̣n gọi
là cán cân thương mại vô h́nh;
+ Cán cân chuyển giao đơn phương.
- Cán cân luồng vốn:
Cán cân luồng vốn ghi lại các giao dịch quốc
tế có liên quan đến các ḍng chảy của vốn
vào và ra khỏi một nước. Trong cán cân luồng
vốn, các cán cân bộ phận bao gồm:
+ Cán cân vốn dài hạn;
+ Cán cân vốn ngắn hạn.
- Cán cân tài trợ chính thức:
Cán cân tài trợ chính thức ghi lại những giao
dịch quốc tế do các tổ chức của nhà
nước thực hiện để điều chỉnh
tất cả những giao dịch khác được ghi
trong cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân
tài trợ chính thức bao gồm các bộ phận:
+ Thay đổi dự trữ ngoại hối của
quốc gia;
+ Tín dụng với IMF và các ngân hàng trung ương khác;
+ Thay đổi dự trữ của các ngân hàng trung
ương khác bằng đồng tiền của quốc
gia lập cán cân thanh toán.
- Cân bằng cán cân thanh toán:
Với nguyên tắc ghi sổ kép th́ về mặt lư
thuyết cán cân thanh toán của một quốc gia phải
cân bằng, tức tổng của cột giao dịch ghi có
phải bằng với tổng của các giao dịch ghi
nợ. Nhưng trên thực tế cán cân thanh toán của các
quốc gia hiếm khi ở trạng thái cân bằng.
* Mối quan hệ giữa
cán cân thanh toán thường xuyên và tổng thu
nhập quốc dân:
- Cán cân thường xuyên phản ánh việc thu nhập của quốc gia được
h́nh thành và sử dụng như thế nào. Mối quan
hệ giữa cán cân thường xuyên và thu
nhập quốc dân được thể hiện qua công
thức sau:
Y= C + I + G + (X - M) (1)
Trong đó: Y là tổng thu nhập, C chi tiêu cho tiêu dùng, I
là chi tiêu cho đầu tư, G là chi tiêu của chính
phủ, X là xuất khẩu + thu nhập nhận từ
nước ngoài , M là nhập khẩu +
thu nhập trả cho người nước ngoài
(1) Û Y – (C + I + G) = X – M
=> Cán cân thường xuyên chính là chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu của quốc gia.
Nếu cán cân thường xuyên bị thiếu hụt (X – M
< 0) th́ quốc gia chi tiêu nhiều hơn thu
nhập của ḿnh. Ngược lại nếu cán cân thường
xuyên có dư th́ quốc gia chi tiêu ít hơn so với thu nhập của ḿnh.
Ngoài ra thu nhập c̣n được
thể hiện qua đẳng thức sau:
C + S + T (2) với C là tổng chi tiêu, S là tiết
kiệm, T là thu nhập từ thuế.
Từ (1) và (2) ta có: X – M = ( S – I ) + ( T
– G ) trong đó ( S – I ) là tiết kiệm ṛng của tư
nhân, ( T – G ) là tiết kiệm ṛng của chính phủ
=> Cán cân thường xuyên chính là chênh lệch giữa
tiết kiệm và đầu tư cả quốc gia
đó. Nếu cán cân thường xuyên thâm hụt th́
quốc gia tiết kiệm ít hơn đầu tư,
ngược lại nếu cán cân thường xuyên có dư
th́ quốc gia tiết kiệm nhiều hơn so với
đầu tư.
Câu 10: Tŕnh bày khái niệm, đặc điểm,
chức năng của thị trường ngoại
hối.
* Khái niệm:
Thị trường ngoại hối là
thị trường tiền tệ quốc tế diễn
ra các hoạt động giao dịch các ngoại tệ và
các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại
tệ.
*Đặc điểm:
- Về nguyên tắc, bất cứ một cá nhân hay
một chủ thể kinh tế nào muốn đổi
từ một đồng tiền này sang một
đồng tiền khác đều trở thành chủ
thể tham gia thị trường ngoại hối. Các chủ thể tham gia thị trường
ngoại hối có những động cơ rất khác
nhau, trong đó các ngân hàng trung ương luôn luôn đóng vai
tṛ là người tổ chức, kiểm soát điều
hành nhằm ổn định tỷ giá hối đoái trên
thị trường.
- Hiện nay có hai hệ thống tổ chức thị
trường ngoại hối khác nhau:
+ Theo hệ thống Anh-Mỹ, thị trường
ngoại hối có tính chất biểu tượng, các giao
dịch ngoại hối chỉ được xảy ra
thường xuyên giữa một số ngân hàng và
người môi giới, chủ yếu thông qua điện
thoại, telex.
+ Theo hệ thống ngoại hối châu Âu, thị
trường ngoại hối có địa điểm
nhất định, giao dịch hàng ngày.
- Các ngân hàng thương mại cỡ lớn có các chi
nhánh, đại lư ở nước ngoài giữ vai tṛ kinh
doanh chủ yếu, chi phối các ngân hàng khác trên thị
trường ngoại hối.
* Chức năng của thị trường
ngoại hối:
- Đáp ứng nhu cầu buôn bán, troa đổi ngoại
tệ nhằm phục vụ cho chu chuyển,
thanh toán trong lĩnh vực đầu tư, thương
mại và phi thương mại quốc tế.
- Thị trường ngoại hối là công cụ
để ngân hàng trung ương có thể can thiệp
bằng cách mua hay bán ngoại tệ để điều
chỉnh tỷ giá hối đoái theo “ tỷ giá mục
tiêu” có lợi cho đất nước.
- Là công cụ tín dụng cần thiết.
- Cung cấp các công cụ cho các nhà kinh doanh nghiên cứu
để pḥng ngừa rủi ro hối đoái hoặc thu lợi nhuận trong trao đổi
ngoại tệ nếu dự đoán trước
được sự biến động của tỷ giá
hối đoái trong tương lai.